- Ketosis là bệnh về trao đổi chất phổ biến ở bò sữa cao sản. Ketosis thường xảy ra vài ngày đến vài tuần sau sinh với triệu chứng đường huyết thấp, ketone máu, ketone niệu cao, kém ăn, mệt mỏi, bồn chồn, giảm cân, hơi thở có mùi acetone, táo bón, giảm năng suất sữa và đôi khi có biểu hiện thần kinh khi bệnh nặng.
Chúng ta cùng tìm hiểu bệnh ketosis như thế nào nhé !
1.1. Nguyên nhân của bệnh
- Bò mới đẻ, tính ham ăn còn thấp, lượng thức ăn ăn vào không đáp ứng đủ năng lượng cho nhu cầu tiết sữa. Ở bò sữa, sản lượng sữa đạt cao nhất lúc 4 tuần sau đẻ, nhưng thức ăn thu nhận chỉ đạt cao nhất lúc 7 tuần sau đẻ, như vậy trong giai đoạn tiết sữa mạnh bò dễ bị thiếu năng lượng.
- Thức ăn chứa tiền ketone như axit butyric có nhiều trong cỏ họ đậu ủ xanh .
- Thức ăn chứa một số chất làm giảm độ ngon, từ đó làm giảm thu nhận như axit butyric, cadaverine, putrescine, tryptamine trong thức ăn ủ xanh.
- Khẩu phần giàu xơ, nghèo dinh dưỡng, quá trình lên men propionate bị cản trở. Cần chú ý rằng propionate qua con đường glucogenesis ở gan sẽ hình thành glucose.
1.2. Triệu chứng của bệnh
1.3. Phòng và trị bệnh
- Loại bỏ tất cả các yếu tố hạn chế thu nhận thức ăn ngay trước và sau đẻ: Không nuôi bò quá béo khi mang thai, nhất là khi sắp đẻ. Khẩu phần cho bò mới đẻ phải chứa những nguyên liệu ngon (ngô ủ xanh chất lượng tốt, khô đỗ tương, bã bia…).
- Bổ sung tiền chất của glucose: Glycerin (110g-150g/bò/ngày, trộn vào khẩu phần bò ngay trước và sau khi đẻ) hay propylene glycol (300g/bò trong 20 ngày tính từ ngày thứ 10 trước khi đẻ). Bổ sung niacin (6-12g/ngày) đối với phương thức cho ăn tinh và thô riêng biệt thì có hiệu quả cao.
- Tiêm tĩnh mạch: glucose, dextrose 20%, 50%.
- Tiêm bắp: Catoforce và dexamethasone, vitamin B12 và vitamin nhóm B.
- Bổ sung trong khẩu phần hàng ngày của Bò Sữa 200 - 300 gram Stearolac hoặc linpro (Muối axit béo mạch dài) - cung cấp năng lượng và bổ sung can xi cho bò sữa.
Hướng dẫn sử dụng máy test Ketonsis:

1. Lấy mẫu máu: nên lấy mẫu máu vị trí giữa khấu đuôi thứ nhất và khấu đuôi thứ 1-2 của bò
2. Khởi động máy test eBketone
3. Gắn que test vào máy test
4. Nhỏ giọt máu vào điểm mũi tên đầu que test
5. Đọc kết quả test ketone: đọc kết quả hiển thị trên màn hình
- Chỉ số <1.1 là bình thường
- Từ 1.1 - 2.9 cận lâm sàn, nếu kéo dài sẽ gây u nang buồn trứng
- Từ >=3.0 trở lên là bị ketosis nặng. bò ăn kém, bồn chồn, hạ đường huyết, giảm sữa, ngu cơ dễ gây tình trạng lệch dạ múi khế, axit dạ cỏ...
Cách điều trị và phòng bệnh: Uống Glycerin, Propylene, tiêm thuốc bổ Catoforce chi tiết bên phần điều trị.
- Chấm điểm phân xác định nhu cầu bổ sung (18.01.2021)
- Urochloa ruziziensis (17.01.2021)
- Cơn khát sữa tiệt trùng nhập khẩu của Trung Quốc gia tăng (17.01.2021)
- Chế biến và tận dụng chất thải Kinnow (Cam/Quýt) làm thức ăn gia súc, gia cầm (17.01.2021)
- SO SÁNH HIỆU QUẢ GIỮA CỎ MOMBASA VÀ CỎ VOI TRUYỀN THỐNG (13.01.2021)
- VACCINE LUMPYVAC PHÒNG BỆNH VIÊM DA NỔI CỤC (24.12.2020)
- BỆNH VIÊM DA NỔI CỤC – LUMPY SKIN DISEASE (LSD) (24.12.2020)
- Không lơ là, chủ quan trước bệnh viêm da nổi cục ở trâu, bò (24.12.2020)
- Việt Nam đã có vacxin bệnh viêm da nổi cục trâu bò (24.12.2020)
- CÁCH PHA SỮA VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG SỮA THAY THẾ CHO BÊ CON (05.11.2020)
- CÁCH PHA SỮA VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG SỮA THAY THẾ CHO DÊ CON (05.11.2020)
- HIỂU ĐÚNG VỀ NHU CẦU CANXI CHO BÒ SỮA TRONG GIAI ĐOẠN SINH SẢN (02.11.2020)
- Sinh sản Dê - Tuổi dậy thì và trưởng thành giới tính của dê (29.09.2020)
- Kiểm soát bệnh đau miệng ở dê thịt (28.09.2020)
- Cách điều trị bệnh viêm vú ở dê (28.09.2020)
- VIÊM VÚ Ở DÊ (28.09.2020)
- Tham khảo các vi khuẩn gây viêm vú và cách xử lý (20.09.2020)
- Lệch dạ múi khế - Bạn cần phòng bệnh như thế nào ? (18.09.2020)
- Giúp bê sữa khởi đầu tốt - Nguyên tắc SIP với sữa non (17.09.2020)
- Phòng ngừa và Kiểm soát các vấn đề về chân móng ở bò sữa - phần 2 (17.09.2020)
- Phòng ngừa và Kiểm soát các vấn đề về chân móng ở bò sữa - phần 1 (17.09.2020)
- QUY TRÌNH Ủ CHUA BẮP BẰNG MEN Ủ CHUA BON SILAGE (13.07.2020)
- GIẢI PHÁP ĐÚNG VỀ LỆCH DẠ MÚI KHẾ TRÊN BÒ SỮA (20.06.2020)
- LINPRO - CUNG CẤP BÉO VÀ PROTEIN PYPASS (16.06.2020)
- BỆNH KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG MÁU (13.06.2020)
- THÔNG TIN DINH DƯỠNG VỀ THỊT DÊ (29.05.2020)
- TÌM HIỂU VỀ NUÔI DÊ SẢN XUẤT THỊT (29.05.2020)
- CẨM NANG CHĂN NUÔI DÊ SỮA (29.05.2020)
- TRỞ THÀNH MỘT ĐỘNG VẬT NHAI LẠI KHÔNG HỀ DỄ DÀNG (29.05.2020)
- BẠN CẦN LÀM GÌ ĐỂ CHĂM SÓC BẦU VÚ ? (29.05.2020)
- TẠI SAO ĐỘNG VẬT NHAI LẠI LUÔN CẦN PHẢI NHAI LẠI? (29.05.2020)
- VẬT CHẤT KHÔ LÀ YẾU TỐ QUAN TRỌNG CẦN ĐƯỢC TÍNH TOÁN (18.05.2020)
- PROTEIN TRONG KHẨU PHẦN ĂN CỦA BÒ SỮA ĐẾN TỪ ĐÂU ? (06.05.2020)