KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG MÁU
I. Bệnh tiêm mao trùng
1.Triệu chứng
- Bò thường có hiện tượng sốt cách nhật, sốt về sáng và chiều hoặc sốt 1-2 ngày rồi lại bình thường và sau 2-6 ngày lại sốt trở lại
- Do tiên mao trùng tiết ra độc tố nên có thể có một số triệu chứng thần kinh như run rẩy, quay cuồng,
- Bò nhiễm bệnh ngày càng gầy yếu, thiếu máu, giảm sản lượng sữa khi bò đang tiết sữa.
Niêm mạc nhợt nhạt do thiếu máu
2. Điều trị
- Dùng thuốc Azidin 1,18g pha với nước cất (5-7ml nước pha với 1 lọ) Tiêm bắp thịt với liều 1lọ/150-200kgP
- Tiêm 1ngày/1lần và liên tục 2-3 ngày
II. Bệnh biên trùng
1.Triệu chứng
- Do Anaplas sống ký sinh ở rìa hồng cầu nên khi bò mắc bệnh thường có các triệu chứng sau: Biên trùng hút chất dinh dưỡng, phá hủy hồng cầu làm cho con vật gầy yếu và thiếu máu trầm trọng
- Do thiếu máu nên niêm mạc mắt và niêm mạc âm hộ có màu sắc nhợt nhạt
- Ngoài ra, biên trùng tiết ra độc tố tác động lên hệ thần kinh trung ương gây cho con vật sốt cao kéo dài và đôi khi có biểu hiện thần kinh
2. Điều trị
- Dùng Rivanol 0,2-0,4g pha với 150ml nước sau đó hấp cách thủy, lọc qua giấy lọc và để nguội khoảng 40-45oC pha với 60-70ml cồn 90o
- Truyền vào tĩnh mạch khi nhiệt độ dung dịch pha khoảng 36-37o
- Truyền máu: 1-2 lít máu, 2 ngày/lần và liên tục 3-4 lần
Niêm mạc âm đạo nhợt nhạt
III. Bệnh lê dạng trùng và Theleria
1.Triệu chứng
- Do Babesia và theleria ký sinh trong hồng cầu, phá vỡ hồng cầu, hút dinh dưỡng nên con vật thường có một số biểu hiện sau:
-Thiếu máu: niêm mạc mắt và âm hộ tái nhợt
- Sốt cao liên tục 40-41,5o
- Đái ra máu
- Các hạch lâm ba sưng và phù thũng, đặc biệt hạch trước vai và hạch dưới đùi
2. Điều trị
Có thể dùng 1 số thuốc sau:
- Berenil: 1lọ pha với 15ml nước cất, tiêm bắp, 1lọ/500kgP
- Sangavet: 1gói pha với 15ml nước cất, tiêp bắp, 1gói/300kgP
- Azidin: như phần tiên mao trùng Tiêm liên tục 2-3 ngày
- Truyền máu: 1-2 lít máu, 2 ngày/lần và liên tục 3-4 lần
Chú ý: Đối với các thuốc điều trị ký sinh trùng đường máu, trước khi tiêm hay truyền tĩnh mạch ta nên tiêm trợ tim (Cafein khoảng 20ml)
Ngoài ra khi điều trị cần tiêm thêm trợ sức, trợ lực, hạ sốt phòng kế phát các bệnh khác và hộ lý chăm sóc cho tốt
RUVET VIETNAM
Công ty TNHH TMDV NÔNG NGHIỆP XANH
Thôn 3 xã Đạ Ròn, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng.
Đt: 02633.847.888 - 0971344445
Website: www.Ruvet.vn
Fb: Http://fb.com/Ruvet.vn
- Chấm điểm phân xác định nhu cầu bổ sung (18.01.2021)
- Urochloa ruziziensis (17.01.2021)
- Cơn khát sữa tiệt trùng nhập khẩu của Trung Quốc gia tăng (17.01.2021)
- Chế biến và tận dụng chất thải Kinnow (Cam/Quýt) làm thức ăn gia súc, gia cầm (17.01.2021)
- SO SÁNH HIỆU QUẢ GIỮA CỎ MOMBASA VÀ CỎ VOI TRUYỀN THỐNG (13.01.2021)
- VACCINE LUMPYVAC PHÒNG BỆNH VIÊM DA NỔI CỤC (24.12.2020)
- BỆNH VIÊM DA NỔI CỤC – LUMPY SKIN DISEASE (LSD) (24.12.2020)
- Không lơ là, chủ quan trước bệnh viêm da nổi cục ở trâu, bò (24.12.2020)
- Việt Nam đã có vacxin bệnh viêm da nổi cục trâu bò (24.12.2020)
- CÁCH PHA SỮA VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG SỮA THAY THẾ CHO BÊ CON (05.11.2020)
- CÁCH PHA SỮA VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG SỮA THAY THẾ CHO DÊ CON (05.11.2020)
- HIỂU ĐÚNG VỀ NHU CẦU CANXI CHO BÒ SỮA TRONG GIAI ĐOẠN SINH SẢN (02.11.2020)
- Sinh sản Dê - Tuổi dậy thì và trưởng thành giới tính của dê (29.09.2020)
- Kiểm soát bệnh đau miệng ở dê thịt (28.09.2020)
- Cách điều trị bệnh viêm vú ở dê (28.09.2020)
- VIÊM VÚ Ở DÊ (28.09.2020)
- Tham khảo các vi khuẩn gây viêm vú và cách xử lý (20.09.2020)
- Lệch dạ múi khế - Bạn cần phòng bệnh như thế nào ? (18.09.2020)
- Giúp bê sữa khởi đầu tốt - Nguyên tắc SIP với sữa non (17.09.2020)
- Phòng ngừa và Kiểm soát các vấn đề về chân móng ở bò sữa - phần 2 (17.09.2020)
- Phòng ngừa và Kiểm soát các vấn đề về chân móng ở bò sữa - phần 1 (17.09.2020)
- BỆNH KETONSIS LÀ GÌ ? (08.09.2020)
- QUY TRÌNH Ủ CHUA BẮP BẰNG MEN Ủ CHUA BON SILAGE (13.07.2020)
- GIẢI PHÁP ĐÚNG VỀ LỆCH DẠ MÚI KHẾ TRÊN BÒ SỮA (20.06.2020)
- LINPRO - CUNG CẤP BÉO VÀ PROTEIN PYPASS (16.06.2020)
- THÔNG TIN DINH DƯỠNG VỀ THỊT DÊ (29.05.2020)
- TÌM HIỂU VỀ NUÔI DÊ SẢN XUẤT THỊT (29.05.2020)
- CẨM NANG CHĂN NUÔI DÊ SỮA (29.05.2020)
- TRỞ THÀNH MỘT ĐỘNG VẬT NHAI LẠI KHÔNG HỀ DỄ DÀNG (29.05.2020)
- BẠN CẦN LÀM GÌ ĐỂ CHĂM SÓC BẦU VÚ ? (29.05.2020)
- TẠI SAO ĐỘNG VẬT NHAI LẠI LUÔN CẦN PHẢI NHAI LẠI? (29.05.2020)
- VẬT CHẤT KHÔ LÀ YẾU TỐ QUAN TRỌNG CẦN ĐƯỢC TÍNH TOÁN (18.05.2020)
- PROTEIN TRONG KHẨU PHẦN ĂN CỦA BÒ SỮA ĐẾN TỪ ĐÂU ? (06.05.2020)